[Giãn Dây Chằng] Triệu Chứng, Nguyên Nhân và Cách Điều Trị

Giãn dây chằng tình trạng thường xuyên xảy ra trong quá trình lao động hoạt động thể thao, gây ra những cơn đau nhức khó chịu. Giãn dây chằng không gây nguy hiểm cho tính mạng nhưng có thể dẫn tới những biến chứng nặng hơn nếu chủ quan. Hãy theo dõi bài viết:” Các triệu chứng giãn dây chằng” dưới đây của chúng tôi sẽ có thêm thông tin.

Giãn Dây Chằng Là Gì?

Dây chằng là các cơ bao quanh khớp xương, để cố định và bảo vệ đầu khớp.

Giãn dây chằng là tình trạng dây chằng nối giữa hai khớp xương bị kéo căng, giãn quá mức, gây đau đớn xương khớp. Các khu vực dễ bị giãn dây chằng thường là đầu gối, cổ chân, cổ tay, cột sống, bả vai, thắt lưng, cổ mông.

Hệ thống dây chằng trong cơ thể để khá nhiều, cứ vị trí có các khớp xương sẽ có dây chằng.

Giãn Dây Chằng Là Gì?
Giãn Dây Chằng Là Gì?

Các Vị Trí Giãn Dây Chằng Thường Gặp

Giãn dây chằng đầu gối: giãn dây chằng đầu gối gây sưng nóng đỏ vùng đầu gối, vận động khó khan, đặc biệt khi duỗi gấp đầu gối.

Giãn dây chằng lưng: lám cho cơ lưng cảm giác căng cứng, đau âm ỉ hoặc dữ dội vùng thắt lưng, cúi gập người hoặc xoay vạn người đều đau nhức, những vùng da bị tổn thương sẽ xuất hiện sưng đỏ.

Giãn dây chằng vai: tình trạng này thường xảy ra đối với những người thường xuyên vận động cánh tay bả vai như bóng chuyền, cầu lông tennis hoặc những người thường mang vác vật nặng trên vai. Biểu hiện ở việc bả vai đau nhức, khó chịu, vận động cánh tay khó khăn.

Giãn dây chằng cổ tay: vùng cổ tay của người bệnh có cảm giác đau buốt dữ dội,, thậm chí vùng ngón tay cánh tay, khuỷu tay làm cho người bệnh khó vận động các động tác cầm nắm… Giãn dây chằng khiến cơ tay mất lực, vùng da bị tổn thương sẽ nóng đỏ, sưng lên.

Các Vị Trí Giãn Dây Chằng Thường Gặp
Các Vị Trí Giãn Dây Chằng Thường Gặp

Triệu chứng của giãn dây chằng là gì?

Triệu chứng giãn dây chằng thường tương tự như các bệnh lý đau nhức xương khớp thường gặp.

  • Điển hình nhất là đau và khó vận động.
  • Cảm giác đau ở các khớp xương khi quay người,, cúi gậ,p mang vác vật nặng đứng lên ngồi xuống
  • Các khớp ở vị trí dây chằng bị giãn ra thường sưng viêm nóng ran, các khớp thường bị căng cứng khi ngủ dậy phải xoa bóp mới có thể cử động bình thường
  • Các cơn đau tăng lên, tê buốt khi trời chuyển lạnh. Thậm chí có thể lan ra nhiều cơ quan khác gây đau nhức toàn thân mệt mỏi.

Nguyên nhân giãn dây chằng?

Các tổn thương cơ học chấn thương trong quá trình làm việc,, hoạt động thể thao, tai nạn là nguyên nhân chủ yếu giãn dây chằng, trong một số trường hợp dây chằng bị lão hóa cũng có thể bị giãn ra.

Do tuổi tác: Tuổi càng cao quá trình lão hóa càng mạnh, làm cho dây chằng mất tính dẻo dai, săn chắc cdễ bị giãn khi có những tác động nhỏ từ bên ngoài.

Do lao động, khuân vác vật nặng: Nếu thường xuyên khuân vác các vật nặng, hệ thống dây chằng sẽ bị căng kéo giãn liên tục trong thời gian dài, làm chúng dễ bị giãn.

Chấn thương tai nạn: tai nạn trong quá trình lao động, tai nạn giao thông, té ngã, va đập làm khớp bị tổn thương có thể dẫn đến trật khớp, giãn dây chằng, viêm khớp.

Chấn thương khi chơi thể thao: đá bóng ảnh thường là môn thể thao dễ bị giãn dây chằng nhất. Ngoài ra các môn như cử tạ, điền kinh, tennis có thể gây căng cơ và giãn dây chằng.

Nguyên nhân giãn dây chằng
Nguyên nhân giãn dây chằng

Cách chữa bệnh giãn dây chằng hiệu quả?

Có chế độ nghỉ ngơi thích hợp: bạn cần hạn chế các vận động quá mạnh như chạy nhảy. Vì chúng càng làm tổn thương đến dây chằng và các cơn đau sẽ nhiều hơn. Bạn cần nghỉ ngơi thư giãn. Tuy nhiên, nên đi lại, xoa bóp nhẹ các khớp thay vì nằm im. Bởi vận động vừa phải sẽ giúp mạch máu, cơ và dây chằng không bị chèn ép lên nhau.

Chườm nóng hoặc lạnh: giúp co giãn tĩnh mạch làm giảm triệu chứng đau

Chườm nóng hoặc lạnh: giúp co giãn tĩnh mạch làm giảm triệu chứng đau
Chườm nóng hoặc lạnh: giúp co giãn tĩnh mạch làm giảm triệu chứng đau

Uống thuốc: trong trường hợp bị tổn thương nặng, bác sĩ có thể kê đơn thuốc giảm đau

Xoa bóp: Đây là biện pháp giảm đau hiệu quả vì tác dụng trực tiếp đến các huyệt để thông khí huyết, tăng cường lưu thông máu.

Tập yoga hồi phục giãn dây chằng: Tập yoga mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe, giúp tăng cường dẻo dai, mềm mại, săn chắc cơ bắp, điều trị các bệnh xương khớp hiệu quả. Đặc biệt giúp ngăn ngừa viêm, lão hóa xương khớp và hồi phục dây chằng nhanh chóng.

Khi bị giãn dây chằng bạn nên kết hợp nhiều phương pháp điều trị khác nhau chứ không nên chỉ dùng một phương pháp duy nhất.

Bài viết :“Các triệu chứng giãn dây chằng” chắc chắn đã cung cấp cho các bạn những thông tin bổ ích và cần thiết. Cảm ơn sự theo dõi của các bạn.



Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Xét Nghiệm Máu Bình Thường Có Phát Hiện Bệnh Sùi Mào Gà Không? [2020]

Bệnh Gout là gì? Nguyên nhân, Triệu chứng và Điều Trị – Mới nhất 2020

Những Điều Cần Biết Về Xét Nghiệm Lipid Máu [Chi tiết 2020]