Vai Trò Của Xét Nghiệm Đông Máu [Chi tiết từ A-Z 2020]

Đông máu rất quan trọng đối với cơ thể khi có các vết thương gây chảy máu. Nếu máu không được đông lại sẽ dẫn tới mất máu nhiều, gây nguy hiểm đến tính mạng. Xác định tình trạng đông máu sẽ giúp hạn chế những rủi ro trên.

Bài viết”xét nghiệm đông máu có quan trọng không” dưới đây của chúng tôi sẽ cung cấp cho các bạn đọc những thông tin về về xét nghiệm đông máu. Mời bạn đọc theo dõi!

Vai Trò Của Xét Nghiệm Đông Máu
Vai Trò Của Xét Nghiệm Đông Máu

Đông máu là gì?

Đông máu là quá trình tự bảo vệ cơ thể khỏi việc mất máu khi bị thương. Đông máu đóng vai trò quan trọng trong việc cầm máu, là quá trình phức tạp tạo ra cục máu đông.

Cơ chế cầm máu: Khi có các vết thương tác động đến nội mạch máu, gây chảy máu thì cơ chế đông máu được kích hoạt. Đầu tiên, các tiểu cầu sẽ tạo nút chặn cầm máu tại vết thương.

Các yếu tố đông máu trong huyết tương tiếp tục tạo các sợi huyết củng cố nút chặn tiểu cầu và máu đã được cầm nhờ sự che phủ của các cục máu đông giữa tiểu cầu và sợi huyết. Vậy tình trạng rối loạn máu đông không gây ra bởi việc tắc hoặc tăng nguy cơ chảy máu.

Cơ chế đông và cầm máu
Cơ chế đông và cầm máu

Khi nào cần xét nghiệm đông máu?

Xét nghiệm đông máu sẽ giúp bác sĩ chuẩn đoán được trực khả năng máu đông khi có tổn thương mạch máu. Xét nghiệm bao gồm cơ chế và thời gian đông máu, một số trường hợp cụ thể như sau:

Khi bị chảy máu không nhưng không tự cầm máu hoặc trên cơ thể xuất hiện những vết bầm bất thường Vitamine K là vitamin hỗ trợ quá trình đông máu. Vì vậy xét nghiệm đông máu sẽ giúp đánh giá được bạn có bị thiếu Vitamin K không.

Trước khi tiến hành phẫu thuật bác sĩ sẽ xét nghiệm đông máu để đánh giá các tiêu chuẩn xem bạn có thực hiện phẫu thuật được hay không. Nếu máu của bạn khó đông mà tiến hành phẫu thuật sẽ rất dễ dẫn tới tử vong do mất máu.

Xét nghiệm sẽ giúp kiểm tra liều lượng thuốc dùng có phù hợp không? Gan là nơi tạo ra các yếu tố đông máu. Vì vậy xét nghiệm đông máu sẽ giúp đánh giá được tình trạng hoạt động của gan.

Kiểm tra cơ chế có tạo ra quá nhiều máu đông hay không thông qua kết quả xét nghiệm để chẩn đoán tình trạng rối loạn đông máu, mức độ bệnh cũng như tiến triển rối loạn đông máu mà người bệnh mắc phải. Từ đó, bác sĩ sẽ đưa ra các hướng điều trị phù hợp với từng đối tượng.

Xét nghiệm cũng được chỉ định dùng cho những đối tượng không dùng thuốc chống đông nhưng vẫn xuất hiện các hiện tượng như chảy máu cam, đi ngoài ra máu hoặc đi tiểu có máu, chảy máu răng, thị lực suy giảm…

Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm đông máu là gì?

Vì các xét nghiệm luôn bị ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài. Xét nghiệm đông máu cũng vậy. Trong máu chứa một số loại Protein rất nhạy cảm với nhiệt độ. Nếu nhiệt
độ phòng phòng giữ không ổn định sẽ làm nồng độ mẫu xét nghiệm thay đổi.

Khi phụ nữ đang mang thai hoặc sử dụng thuốc tránh thai làm cho nồng độ bộ các yếu tố đông máu tăng.

Khi bị căng thẳng, stress, bị viêm nhiễm kết quả xét nghiệm cũng bị sai lệch do các yếu tố đông máu tăng

Những xét nghiệm đông máu bạn cần biết

Xét nghiệm đo thời gian Prothrombin: đo thời gian đông máu từ khi sử dụng bổ sung canxi và preston đến khi máu đông lại hoàn toàn để đánh giá hoạt tính của các yếu tố đông máu. Gan là cơ quan sản sinh các yếu tố đông máu, phụ thuộc vào hàm lượng vitamin K. Vì vậy thời gian đông máu cũng kéo dài nếu suy gan hoặc đang sử dụng thuốc kháng Vitamin K.

Xét nghiệm Prothrombin
Xét nghiệm Prothrombin

Xét nghiệm định lượng Fibrinogen Đây là xét nghiệm xác định sự có mặt của viêm nhiễm em thăm dò các rối loạn đông máu khi có hiện tượng chảy máu bất thường theo dõi tình trạng bệnh nhân khi điều trị tiêu fiblon có thể theo dõi tình trạng gan

Xét nghiệm aPTT đo chức năng hoạt tính đông máu của các yếu tố tham gia trong con đường đông máu nội sinh. Các trường hợp sau được chỉ định làm xét nghiệm:

  • Cần thăm dò các bệnh gây chảy máu: do thiếu hụt hay khiếm khuyết các yếu tố đông máu liên quan đến con đường nội sinh, hoặc để phát hiện các trường hợp ưa chảy máu (Hemophilie) type A hay B.
  • Làm bilan đông máu trước khi phẫu thuật.
  • Theo dõi tình trạng bệnh nhân khi điều trị bằng Heparin.
  • Đánh giá mức độ nặng của bệnh lý về gan hay đông máu nội mạch lan tỏa.

Xét nghiệm thời gian Thromboplastin từng phần được hoạt hoá

Hi vọng bài viết trên Inf Xét Nghiệm đã cung cấp cho các bạn những thông tin cần thiết và bổ ích về xét nghiệm đông máu. Cảm ơn bạn đọc đã theo dõi



Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Xét Nghiệm Máu Bình Thường Có Phát Hiện Bệnh Sùi Mào Gà Không? [2020]

Bệnh Gout là gì? Nguyên nhân, Triệu chứng và Điều Trị – Mới nhất 2020

Những Điều Cần Biết Về Xét Nghiệm Lipid Máu [Chi tiết 2020]