Triệu Chứng Vàng Da Ở Trẻ Sơ Sinh [Chi tiết A-Z 2020]

Trẻ em luôn là đối tượng được tất cả mọi người quan tâm rất nhiều về mặt sức khỏe đặc biệt hơn nữa là trẻ em sơ sinh. Khi được sinh ra các bé đã được tiêm chủng những loại vắc xin để tăng cường sức đề kháng.

Có những đứa trẻ sinh ra với hình hài bình thường nhưng lại có những biểu hiện như đang mắc bệnh làm cho các bậc phụ huynh không khỏi lo lắng, chẳng hạn vàng da. Vậy triệu chứng vàng da ở trẻ sơ sinh có thể định nghĩa như thế nào. Những thông tin dưới đây sẽ cho bạn biết được điều đó.

Bệnh vàng da thường gặp ở trẻ sơ sinh
Bệnh vàng da thường gặp ở trẻ sơ sinh

Khái niệm y khoa về bệnh vàng da ở trẻ sơ sinh.

Vàng da ở trẻ sơ sinh là hiện tượng da trẻ bị vàng đi thường xuất hiện khi trẻ sinh được từ hai đến ba ngày và nó sẽ tự hết trong vòng 2 tuần. Đã phần những trẻ em  mắc chứng vàng da này thường là những trẻ sinh non thiếu tháng chỉ khoảng 30% trẻ em đủ tháng tuổi mắc triệu chứng.

Nếu bệnh lý có chiều hướng lâu hơn các bé sẽ được can thiệp chữa trị bởi những bác sĩ nhi khoa . Có thể nói đây không phải là một căn bệnh nặng nề và nguy hiểm ở trẻ em. Nhưng nếu có những biến chứng nghiêm trọng thì rất có thể gây ra những hậu quả khôn lường.

Những trẻ sơ sinh có nguy cơ mắc bệnh vàng da khi còn sơ sinh cao.

Trẻ em sơ sinh như thế nào sẽ thường xuyên bị mắc triệu chứng vàng da là một câu hỏi mà các bà mẹ khá là quan tâm. Có 4 yếu tố  chính để để gây ra chứng bệnh vàng da sớm ở trẻ đó là::

  • Trẻ em bị sinh non: Trẻ em bị sinh non trước thai tuần thứ 36 có nguy cơ mắc bệnh vàng da rất cao. Lúc này lá gan của các bé chưa có khả năng xử lý các bilirubin nhanh được như ở các bé đã đủ tháng ngày để sinh. do vậy khi không được chuyển hóa chất này làn da của trẻ sẽ có hiện tượng đổi màu vàng.
  • Khi sinh trẻ em có thể trạng người như bầm tím: Trẻ sinh thường hoặc trẻ sinh mổ đều có thể thể trạng người bầm tím không nhất thiết là trẻ em bị ngạt trong quá trình sinh thường. Các nhà khoa học đã nghiên cứu rằng nếu trên người trẻ có những vết bầm tím này thì thì đây có thể là lời cảnh báo của hiện tượng vượt quá ngưỡng bình thường và gặp chuyển hóa bilirubin.
  • Do nhóm máu quyết định: Người mẹ  vốn dĩ ban đầu đã có nhóm máu O hoặc nhóm máu có chứa  Rh cũng có thể chứa rất nhiều khả năng mà trẻ sinh sẽ bị vàng da từ rất sớm .
  • Do sữa mẹ cho con bú: Khi  bé bú sữa mẹ mà có chứa một vài thành phần có thể gây nguy cơ mắc bệnh vàng da. Nhưng chúng ta thường thấy,  những lợi ích to lớn mà sữa mẹ mang lại cho trẻ lại vượt xa những nhược điểm về yếu tố gây bệnh vàng da này do vậy các nhà chuyên môn vẫn khuyên các mẹ nên cho bé bú sữa mẹ ngay từ khi vừa mới ra đời.
Trẻ em sơ sinh như thế nào sẽ thường xuyên bị mắc triệu chứng vàng da
Trẻ em sơ sinh như thế nào sẽ thường xuyên bị mắc triệu chứng vàng da

Triệu chứng vàng da ở trẻ sơ sinh có những biểu hiện như thế nào?

Khác với các biểu biểu hiện của vàng da sinh lý thông thường như: Xuất hiện ở vùng mặt, cổ, ngực và vùng bụng phía trên rốn khoảng 24 giờ sau sinh, hết trong vòng 1 tuần với trẻ sinh đủ tháng và 2 tuần với trẻ sinh sớm hơn. Ở mức độ này trẻ vẫn phát triển tốt và lên cân đều. Vàng da ở trẻ sơ sinh được coi là bệnh lý khi có các biểu hiện bất thường sau:

Bệnh vàng da ở trẻ sơ sinh rất khác so với bệnh vàng da của người lớn. Bệnh vàng da của người lớn có thể bị toàn bộ cơ thể. Nhưng đối với trẻ em sơ sinh chỉ xuất hiện vàng da ở một số vùng như cổ, ngực, phía rốn, vùng mắt,… bệnh sẽ bắt đầu thấy sau 24 giờ bé được sinh ra và nếu bé đủ tháng tuổi sẽ hết nhanh trong vòng một tuần. Còn trẻ sinh sớm hơn sẽ cần mất 2 tuần. Các bé vẫn có thể phát triển tốt và lên cân đều không ảnh hưởng gì đến thể trạng. Vàng da ở trẻ sơ sinh có những biểu hiện như sau:

  • Vùng da bị vàng đậm xuất hiện rất sớm sau khi sinh xong.
  • Không thể hết ngay trong vòng vài ngày mà phải mất 1 đến 2 tuần đối với từng bé
  • Có thể vàng toàn thân hoặc chỉ một vài bộ phận
  • Có thể kết hợp một vài trường hợp biểu hiện ốm như sốt, lười bú, quấy khóc, ngủ li bì….
  • Xét nghiệm sẽ thấy mức độ Biliburin trong máu cao hơn mức bình thường khá nhiều.

Bệnh cũng có thể dây ra một số biến chứng nguy hiểm nếu gia đình chủ quan như:

  • Hiện tượng Bilirubin não cấp tính: Là hiện tượng khá độc hại cho các tế bào não gây nhiều biến chứng nguy hiểm cho não. Các biểu hiện của hiện tượng này là trẻ có các dấu hiệu khác kèm theo như ngủ li bì suốt ngày suốt đêm, không tập trung bú, quấy mẹ rất nhiều, bỏ bú và có thể có hiện tượng sốt cao, nóng người.
  • Bệnh Lý vàng da nhân như một loại bệnh cấp cao của bệnh vàng da . Lúc này chất Bilirubin đã vượt quá mức cho phép, là gan của bé không thể nào chuyển hóa cũng như đào thải  kịp, những chất này có thể thấm vào não gây ra hiện tượng vàng đa nhân. Nặng thì có thể khiến não không hoạt động được.
Triệu chứng vàng da ở trẻ sơ sinh có những biểu hiện như thế nào?
Triệu chứng vàng da ở trẻ sơ sinh có những biểu hiện như thế nào?

Cách điều trị bệnh vàng da cho trẻ mà các mẹ cần chú ý.

Do hậu quả có thể để lại của bệnh vàng da có thể khiến trẻ bị bại liệt não, hoặc tử vong nếu não không hoạt động, do vậy các mẹ cần chú ý những lời khuyên sau:

  • Đi khám thai đều đặn, ăn ngủ đủ chất, đủ giấc, giữ tâm lí ổn định để trẻ không bị sinh non.
  • Nếu trẻ bị vàng da ít có thể tắm nắng cho bé vào ban sáng. Nếu trẻ bị vàng nhiều và vàng đập cần phải đưa đi thăm khám ở các trung tâm y tế chuyên khoa.
  • Cần chú ý các biểu hiện từ khi bé bị bệnh.

Với những chia sẽ Inf Xét nghiệm ở trên hi vọng các mẹ cũng như gia đình sẽ có thể kiến thức thêm về triệu chứng vàng da ở trẻ sơ sinh.

The post Triệu Chứng Vàng Da Ở Trẻ Sơ Sinh [Chi tiết A-Z 2020] appeared first on INFXetNghiem Cung Cấp Thông Tin Xét Nghiệm Y Khoa.



Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Xét Nghiệm Máu Bình Thường Có Phát Hiện Bệnh Sùi Mào Gà Không? [2020]

Bệnh Gout là gì? Nguyên nhân, Triệu chứng và Điều Trị – Mới nhất 2020

Những Điều Cần Biết Về Xét Nghiệm Lipid Máu [Chi tiết 2020]