Bệnh sỏi thận: Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị 2020

Hiện nay, tỉ lệ người mắc bệnh sỏi thận ở Việt Nam nói riêng và trên thế giới ngày càng gia tăng. Nhằm cung cấp cho bạn đọc những thông tin bổ ích về căn bệnh này, chúng tôi xin giới thiệu bài viết:” Bệnh sỏi thận – nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị. Mời bạn đọc theo dõi.

Bệnh sỏi thận là gì?

Sỏi thận là sỏi hình thành do các chất hòa tan trong nước tiểu bị kết tủa lại và tích tụ thành sỏi. Sỏi có thể nằm ở nhiều vị trí khác nhau như bàng quang, niệu quản, thận. Sỏi thận thường gặp nhất là sỏi canxi.

Bệnh sỏi thận là bệnh về đường tiết niệu, vô cùng nguy hiểm, bệnh gây các cơn đau khó chịu và những biến chứng nghiêm trọng nếu như không được chữa trị kịp thời.

Bệnh Sỏi Thận
Bệnh Sỏi Thận

Xem thêm bài viết: Xét Nghiệm Chức Năng Thận Và Những Điều Cần Biết Năm 2020

Nguyên nhân nào dẫn tới bệnh sỏi thận?

Có nhiều nguyên nhân dẫn tới bệnh sỏi thận. Điển hình đó là:

  • Nhịn tiểu thường xuyên: khiến nước tiểu nằm ứ đọng trong ống thận, bàng quang lâu hơn. Tạo điều kiện kéo dài thời gian cho các cặn canxi không được bài tiết, sẽ kết tủa lại lại tạo thành sỏi.

Xem thêm bài viết: Xét Nghiệm Tổng Phân Tích Nước Tiểu? [Chi tiết 2020]

  • Không ăn sáng: nguyên nhân hình thành sỏi thận là từ việc bỏ bữa sáng. Nó khiến cho dịch mật tích tụ, hình thành sỏi do không thể bài tiết dịch mật cho tiêu hóa.
  • Không uống đủ nước: uống ít nước sẽ khiến bài tiết nước tiểu ít hơn, dịch nước tiểu trở nên đặc và dễ tạo thành sỏi.
  • Mất ngủ: nếu mất ngủ thận sẽ không tự tái tạo được lại những tổn thương, lâu ngày sẽ gây nên các bệnh lý về thận trong đó có sỏi thận.
  • Ăn mặn, ăn nhiều thức ăn dầu mỡ: Lỡ ăn nhiều các thực phẩm có hàm lượng muối, mỡ cao

Bệnh sỏi thận ăn gây ra những tác hại như khiến gia tăng nguy cơ bị sỏi thận, do tăng bài tiết canxi, giảm pH

Nguyên nhân dẫn tới bệnh sỏi thận
Nguyên nhân dẫn tới bệnh sỏi thận

Các triệu chứng điển hình của bệnh sỏi thận bạn cần biết

  • Thường đau rát khi đi tiểu do nước tiểu sẽ cọ xát với sỏi trên đường đi, gây đau
  • Đi tiểu ra máu: do tổn thương của các mạch máu do sỏi gây ra
  • Tiểu tiện nhỏ giọt và thường xuyên buồn nôn, sốt kèm ớn lạnh, đau bụng, đau lưng
Triệu chứng điển hình của bệnh sỏi thận
Triệu chứng điển hình của bệnh sỏi thận

Những đối tượng nào có khả năng cao mắc bệnh sỏi thận ?

  • Những người thừa cân, béo phì
  • Những người có tiền sử tăng huyết áp và đang bị bệnh tăng huyết áp
  • Bệnh nhân đái tháo đường
  • Bệnh nhân rối loạn mỡ máu
  • Những người mắc các bệnh lý về thận và tiền sử bệnh lý về thận

Sức khỏe người bệnh sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng nếu như bệnh sỏi thận không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời.

Ở giai đoạn nhẹ thì sẽ bị đau thắt lưng, rối loạn tiểu tiện. Nếu nặng, sỏi rơi xuống niệu quản sẽ gây nhiễm trùng đường tiết niệu do các chất cặn bã không được đào thải tích tụ thành sỏi, tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển

Gây suy thận: sỏi sẽ làm tắc đường dẫn nước tiểu gây ứ nước tiểu, có thể làm hoại tử mô thận, khiến thận suy yếu trầm trọng. Cách kéo dài sự sống duy nhất là chạy thận và ghép thận

Vỡ thận đây là tình trạng xảy ra do nhiều sỏi trong thận, tạo áp lực mạnh và gây ra vỡ thận. Tình trạng này vô cùng nguy hiểm, ảnh hưởng tới tính mạng của người bệnh.

Những biến chứng của bệnh sỏi thận
Những biến chứng của bệnh sỏi thận

Các biện pháp phòng ngừa sỏi thận bạn không thể bỏ qua

  • Nên uống đủ lượng nước cần thiết mỗi ngày, bổ sung các thực phẩm giàu vitamin, xơ như rau xanh, hoa quả
  • Hạn chế ăn các loại thức ăn thịt đỏ, nhiều đạm động vật
  • Hạn chế sử dụng các thực phẩm như trà đá, sôcôla, Soda do chứa nhiều oxalat
  • Hạn chế sử dụng đồ nhiều mỡ muối đi khám sức khỏe tổng quát định kỳ thường xuyên

Các hướng điều trị sỏi thận hiện nay

Hiện nay, có hai hướng điều trị sỏi thận chính là điều trị sỏi thận ngoại khoa và điều trị sỏi thận nội khoa

Điều trị sỏi thận ngoại khoa:

Trong trường hợp sỏi thận có kích thước lớn, chiếm toàn bộ bể thận và xuất hiện nhiều biến chứng nguy hiểm như suy thận, thận ứ mủ, giãn thận độ 3 độ 4. Các biện pháp điều trị sỏi thận ngoại qua như tán sỏi qua da, mổ nội soi lấy sỏi

Điều trị sỏi thận nội khoa

Thường áp dụng với các sỏi có kích thước bé hơn 25 mm. Với phương pháp điều trị này bác sĩ sẽ chỉ định cho bạn dùng các loại thuốc để bào mòn sỏi, sỏi được bào mòn và và thải ra qua đường nước tiểu.

Bệnh về sỏi thận ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe do đó là con đường bài tiết chính của cơ thể. Hi vọng các thông tin về bệnh sỏi thận chúng tôi cung cấp đã giúp các bạn có thêm thông tin để chăm sóc sức khỏe của mình.

Nguồn tham khảo: Bệnh sỏi thận: Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị 2020 appeared first on INFXetNghiem Cung Cấp Thông Tin Xét Nghiệm Y Khoa.



Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Xét Nghiệm Máu Bình Thường Có Phát Hiện Bệnh Sùi Mào Gà Không? [2020]

Bệnh Gout là gì? Nguyên nhân, Triệu chứng và Điều Trị – Mới nhất 2020

Những Điều Cần Biết Về Xét Nghiệm Lipid Máu [Chi tiết 2020]